Đăng ký nhãn hiệu năm 2021

Contents

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

Nhãn hiệu được định nghĩa là dấu hiệu nhìn thấy được, thể hiện dưới dạng các ký tự, màu sắc, hình ảnh và được sử dụng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Ngày nay, quyền sở hữu đối với nhãn hiệu được xác lập dựa trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký nhất định. Vậy thủ tục trên hiện nay được thực hiện như thế nào, mời quý bạn đọc đến với nội dung chia sẻ của Tuvanphapluat24h về quy trình đăng ký nhãn hiệu năm 2021.

Tra cứu, đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu

Mặc dù không phải là một bước bắt buộc trong quy trình đăng ký nhãn hiệu tuy nhiên việc tra cứu đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu hiện nay lại vô cùng quan trọng. Vai trò của hoạt động này nhằm giúp cho các cá nhân, tổ chức loại bỏ đi các dấu hiệu có rủi ro bị cơ quan nhà nước từ chối cấp văn bằng bảo hộ. Đơn cử như các trường hợp sau đây:
  • Những dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với hình ảnh quốc kỳ, quốc huy của các nước;
  • Những dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, doanh nhân Việt Nam
  • Những dấu hiệu trùng hoặc tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của chủ thể khác
  • …………..
Trên thực tế, quá trình tra cứu đánh giá khả năng bảo hộ sẽ dựa trên các quy định của pháp luật hiện hành, nhằm giúp cho các cá nhân tổ chức phòng ngừa được rủi ro về thời gian chi phí trong quá trình đăng ký nhãn hiệu. Theo đó, các chủ thể được sử dụng những công cụ vô cùng hữu ích để phục vụ cho việc tra cứu, đánh giá của mình như: google, trang thông tin của Cục sở hữu trí tuệ, trang thông tin của viện khoa học sở hữu trí tuệ, các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ,…

Soạn thảo hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu là phần không thể thiếu trong việc đăng ký nhãn hiệu tại cơ quan có thẩm quyền. Theo đó, quý khách hàng cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau đây:
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
  • Bản sao CMND/CCCD của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
  • Bản sao CMND/CCCD của chủ đơn (đối với chủ đơn là cá nhân);
  • Mẫu nhãn hiệu dự định đăng ký;
Dựa trên những thông tin mà quý khách hàng cung cấp, Tuvanphapluat24h sẽ chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu và soạn thảo giấy tờ cần thiết cho việc đăng ký như:
  • Tờ khai đăng ký nhãn hiệu;
  • Giấy ủy quyền.

Nộp hồ sơ và tiến hành thẩm định hình thức hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết, hồ sơ đăng ký nhãn hiệu được nộp tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định về mặt hình thức hồ sơ đăng ký để xem xét đối với các vấn đề như: Cách thức phân loại nhóm hàng hóa, dịch vụ, tư cách của người soạn thảo, ký trên tờ khai đăng ký,…Thời gian cho thủ tục này được diễn ra trong vòng một tháng, hết thời hạn nêu trên, Cục Sở hữu sẽ tiến hành ra quyết định về việc chấp nhận tính hợp lệ của đơn đăng ký hay không. Trong trường hợp không được chấp nhận, các chủ thể sẽ phải tiến hành sửa đổi, đăng ký lại. Trong khi đó, nếu hồ sơ đăng ký nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu về mặt hình thức thì sẽ được công bố trên công báo Sở hữu công nghiệp, đồng thời chuyển qua bước thẩm định nội dung cấu trúc nhãn hiệu.

Thẩm định nhãn hiệu

Thẩm định nhãn hiệu thực chất là việc xem xét về hình thức cấu trúc, cách thể hiện của nhãn hiệu . Mục đích của hoạt động này chính là sự sàng lọc, loại trừ các nhãn hiệu không đáp ứng điều kiện để được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đến từ phía nhà nước. Thời gian  

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

Nhãn hiệu được định nghĩa là dấu hiệu nhìn thấy được, thể hiện dưới dạng các ký tự, màu sắc, hình ảnh và được sử dụng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Ngày nay, quyền sở hữu đối với nhãn hiệu được xác lập dựa trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký nhất định.

Vậy thủ tục trên hiện nay được thực hiện như thế nào, mời quý bạn đọc đến với nội dung chia sẻ của Tuvanphapluat24h về quy trình đăng ký nhãn hiệu năm 2021.

Tra cứu, đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu

Mặc dù không phải là một bước bắt buộc trong quy trình đăng ký nhãn hiệu tuy nhiên việc tra cứu đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu hiện nay lại vô cùng quan trọng. Vai trò của hoạt động này nhằm giúp cho các cá nhân, tổ chức loại bỏ đi các dấu hiệu có rủi ro bị cơ quan nhà nước từ chối cấp văn bằng bảo hộ. Đơn cử như các trường hợp sau đây:

  • Những dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với hình ảnh quốc kỳ, quốc huy của các nước;
  • Những dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, doanh nhân Việt Nam
  • Những dấu hiệu trùng hoặc tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của chủ thể khác
  • …………..

Trên thực tế, quá trình tra cứu đánh giá khả năng bảo hộ sẽ dựa trên các quy định của pháp luật hiện hành, nhằm giúp cho các cá nhân tổ chức phòng ngừa được rủi ro về thời gian chi phí trong quá trình đăng ký nhãn hiệu.

Theo đó, các chủ thể được sử dụng những công cụ vô cùng hữu ích để phục vụ cho việc tra cứu, đánh giá của mình như: google, trang thông tin của Cục sở hữu trí tuệ, trang thông tin của viện khoa học sở hữu trí tuệ, các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ,…

Soạn thảo hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu là phần không thể thiếu trong việc đăng ký nhãn hiệu tại cơ quan có thẩm quyền. Theo đó, quý khách hàng cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau đây:

  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
  • Bản sao CMND/CCCD của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
  • Bản sao CMND/CCCD của chủ đơn (đối với chủ đơn là cá nhân);
  • Mẫu nhãn hiệu dự định đăng ký;

Dựa trên những thông tin mà quý khách hàng cung cấp, Tuvanphapluat24h sẽ chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu và soạn thảo giấy tờ cần thiết cho việc đăng ký như:

  • Tờ khai đăng ký nhãn hiệu;
  • Giấy ủy quyền.

Nộp hồ sơ và tiến hành thẩm định hình thức hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết, hồ sơ đăng ký nhãn hiệu được nộp tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hà Nội.

Theo đó, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định về mặt hình thức hồ sơ đăng ký để xem xét đối với các vấn đề như: Cách thức phân loại nhóm hàng hóa, dịch vụ, tư cách của người soạn thảo, ký trên tờ khai đăng ký,…Thời gian cho thủ tục này được diễn ra trong vòng một tháng, hết thời hạn nêu trên, Cục Sở hữu sẽ tiến hành ra quyết định về việc chấp nhận tính hợp lệ của đơn đăng ký hay không.

Trong trường hợp không được chấp nhận, các chủ thể sẽ phải tiến hành sửa đổi, đăng ký lại. Trong khi đó, nếu hồ sơ đăng ký nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu về mặt hình thức thì sẽ được công bố trên công báo Sở hữu công nghiệp, đồng thời chuyển qua bước thẩm định nội dung cấu trúc nhãn hiệu.

Thẩm định nhãn hiệu

Thẩm định nhãn hiệu thực chất là việc xem xét về hình thức cấu trúc, cách thể hiện của nhãn hiệu . Mục đích của hoạt động này chính là sự sàng lọc, loại trừ các nhãn hiệu không đáp ứng điều kiện để được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đến từ phía nhà nước.

Trong trường hợp bạn đọc cần được giải đáp cũng như hỗ trợ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:

Website: Tuvanphapluat24h.com

Email:  Trustbridgelegal@gmail.com hoặc Tuvanphapluat.24h.vn@gmail.com

Hotline: 0962639431 hoặc 0921803000

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *